Pin laptop là yếu tố rất quan trọng được người dùng quan tâm khi chọn mua laptop cũ cũng như laptop mới. Điểm chung của khách hàng đều mong muốn thời gian sử dụng thiết bị của mình càng lâu càng tốt trên laptop hay điện thoại di động…Và để đánh giá được dung lượng, chấtlượng pin laptop người ta hay dùng tới thuật ngữ Cell Pin. Đối với dân kĩ thuật, cell pin laptop không phải là thuật ngữ quá mới mẻ. Nhưng với hầu hết người dùng, cell pin laptop là khái niệm khá lạ lẫm. Để giúp các bạn giải đáp những thắc mắc này, hôm nay Laptop Nano sẽ giúp bạn tìm hiểu khái niệm cell pin laptop là gì? Có nên thay cell pin laptop hay không?

1.Cell pin laptop là gì?

Cũng giống như các linh kiện khác tronglaptop, pin laptop cũng được các nhà sản xuất ghi rõ các thông số trên sản phẩm. Chúng ta hẳn quá quen thuộc với những loại như : pin laptop 4 cell, pin 6 cell, 8 cell, 9 cell, 12 cell…hay những loại có dung lượng thấp hơn như pin 2 cell, 3 cell. Vậy cell trong pin laptop là gì?

Cell pin laptopthực chất là các cục pin nhỏ thông thường sẽ là các cục pin Lithium-ion (Li-ion) hoặc Lithium-Polymer (Li-Po) được ghép lại với nhau để đạt dung lượng thích hợp, tối ưu cho từng cấu hình laptop duy trì nó hoạt động ổn định theo mục đích sản xuất của hãng cũng như nhu cầu tiêu dùng của từng đối tượng khách hàng. Mỗi cell pin laptop là 1 cục pin Li-ion có điện thế 3,6-3,7V dung lượng 2200m
Ah-3350m
Ah

2.Pin Laptop có mấy loại?

Hiện nay, Pin laptop có 2 loại là : Lithium-ion (Li-ion) và Lithium-Polymer (Li-Po).

Bạn đang xem: Cách phân biệt các loại pin thay thế cho laptop, tránh bị mua nhầm

- Pin Li-ion có hình trụ đường kính 18mm, cao 65mm tương đối giống cục Pin đại, có mật độ năng lượng cao hơn và không gây ra hiện tượng hiệu ứng bộ nhớ. Pin Li-ion có giá thành khá rẻ. Lưu ý khi sử dụng pin Li-ion là tránh nhiệt độ cao do Pin có chứa dung môi dễ cháy. và loại pin này cũng sẽ giảm dần dung lượng sau mỗi lần sạc. Do đó, pin cũng sẽ suy giảm chất lượng theo thời gian kể cả khi bạn dùng hay không dùng thiết bị đấy nhé.

- Pin Li-Po có lợi thế là kích thước nhỏ gọn, trọng lượng nhẹ nên thường được sử dụng trong những đời laptop mới có thiết kế mỏng nhẹ. Pin Li-Po có giá thành khá cao. Ngoài ra, pin Li-Po còn có thể chịu được nhiệt độ cao, khả năng lưu trữ năng lượng nhiều, lâu bị chai và ít bị suy giảm khả năng lưu trữ sau thời gian dài không sử dụng. Tuy nhiên, pin Li-Po cũng có một số nhược điểm như chi phí sản xuất cao, tuổi thọ pin vẫn giảm sau quá trình sạc/xả pin (hoặc sạc/xả pin không đúng cách).

- Pin bị chai, bị hỏng sau một thời gian sử dụng là điều mà bất kỳ người dùng nào cũng không thể tránh khỏi. Bởi đó là quy luật tất yếu của thiết bị điện tử.

3. Khi nào nên thay cell pin laptop?

3.1 Cảnh báo của Laptop

Dựa trên tình trạng hoạt động của pin, máy của bạn sẽ cho biết theo thời gian pin phải được thay thế. Bạn thường sẽ nhận được thông báo ‘‘Consider replacing the battery”.

Thông báo này dựa trên dung lượng tối đa còn lại của pin và số chu kỳ sạc và xả mà pin đã có. Khi bạn nhận được thông báo này, bạn có thể cho rằng pin thực sự cần được thay thế.

3.2 Nếu dung lượng pin chỉ kéo dài trong một thời gian rất ngắn

3.3 Thay cell pin laptop được coi là giải pháp cuối cùng để phục hồi hiệu năng cho pin laptop đã chai đến mức phải cắm sạc để duy trì hoạt động của máy, hay nói cách khác rút sạc máy tắt.

_ Thay cell pin đã hỏng bằng cell mới sẽ giúp duy trì mạch pin zin của pin laptop, đảm bảo an toàn và ngăn chặn các lỗi có thể phát sinh trong quá trình sử dụng.

4.Nên thay cell pin hay mua pin mới?

4.1 Mua pin mới

Có một đều mà nhiều khách hàng không hiểu hay không biết “Pin New Zin chính hãng chỉ có trong hãng mới có không dễ gì mua được và thường không có sẵn phải Oder mất vài tuần thậm chí vài tháng. Giá rẻ nhất cũng tầm 7x-8x$ đến 1xx-3xx$ tùy dòng, bảo hành từ 3-6 tháng tùy hãng.

Thật ra pin mới laptop có rất nhiều loại, loại càng rẻ thì càng kém chất lượng, chưa kế ảnh hưởng đến phần cứng (Mainboard) do mạch sạc pin không zin nhà sản xuất, Thông thường khi bạn đến hỏi mua pin thì được nhân viên nói có 2-3…loại giá khác nhau theo thứ tự: thấp-trung-cao việc bạn chỉ chọn giá thôi. Cả người bán cũng không biết cell bên trong có chính hãng hay không ? nhưng chắc chắn là pin tàu và mạch pin không zin theo máy của nhà sản xuất.

Có một sự thật mà nhiều cửa hàng bán linh kiện laptop không cho bạn biết:

Nhiều nơi báo có pin thường và pin Zin. “Zin” ở dây là zin linh kiện thay thế chứ không phải zin theo máy của nhà sản xuất đâu nhé. Shop chỉ cho bạn “mẹo” trường hợp người bán hàng báo pin Zin, bạn hỏi ngược lại “Zin theo máy” phải ko ?. Nếu trả lời đúng thì họ nói “phét”. Thường pin zin theo máy là hàng tháo máy nên là pin cũ, mà đã là pin cũ phải có hao mòn (chai) nhưng vẫn dùng được

4.1 Thay Cell Pin laptop

Việc thay cell pin laptop sẽ giúp duy trì mạch pin zin của máy, nhiều ý kiến cho rằng mạch pin zin luôn là mạch pin tốt nhất cho máy, đảm bảo an toàn nhất, ngăn chặn các lỗi có thể phát sinh với phần cứng và duy trì hiệu năng cao của laptop.

Thay cell pin đơn giản chỉ là thay mớitoàn bộcác viên pin được chứa bên trong lớp vỏ của pin(tuyệt đối không thay pin cũcặp với pin mới)

Ưu điểm:

Giữ được mạch pin Zin chính hãng của nhà sản xuất.Hiệu năng ổn định, tương đương viên pin mới.

Nhược điểm:

Nếu bạn không tìm hiểu kỷ đơn vị uy tín thì sẽ bị thay Cell pin kém chất lượng >> pin sẽ nhanh chai, bị hỏng

Bảng giá thay cell pin

Lithium-ion (Li-ion)

Cell Korea:

Cell dung lượng 2800m
Ah: 125k/CellCell dung lượng 2400m
Ah: 112,5k/Cell

Cell Japan:

Cell dung lượng 2600m
Ah: 150k/CellCell dung lượng 3350m
Ah: 190k/Cell

Lithium-Polymer (Li-Po)

Dòng máy thường:

Giá 650k dung lượng: 60%-75% So với Pin ZinGiá 750k dung lượng: 75%-85% So với Pin Zin
Giá 900k dung lượng: 85%-95% So với Pin Zin
Giá 1050k dung lượng: 100-115% So với Pin Zin

Dòng mày Gaming, Máy trạm

Giá 1050k dung lượng: 80%-90% So với Pin Zin
Giá 1250k dung lượng: 100%-125% So với Pin Zin

5. Nên thay cell pin laptop ở đâu đảm bảo tại TPHCM?

Khi đã quyết định thay cell pin laptop, bạn nên cân nhắc kỹ để lựa chọn được một địa chỉ uy tín để được thay đúng cell - đúng dung lượng – đúng giá. Ngoài ra đa phần laptop đời mới hiện nay, pin liền nằm bên trong máy nên khi thay cell pin cần đến thao tác bung máy để lấy pin, phải thực hiện thật cẩn thận mới có thể đạt độ chính xác và hiệu quả cao, tránh làm ảnh hưởng đến các linh kiện phần cứng khác.

Nếu bạn đang phân vân chưa biết “tìm địa chỉ uy tín thay cell pin laptop”, thì hãy đến LAPTOP NANO. Đây là địa chỉ cửa hàng bánlaptopxách tay, đã có uy tín hơn 10 năm trên thị trường.


Page: http://facebook.com/Khang
Minh
Battery

Rất hân hạnh phục vụ Quý khách!



Pin laptop là gì?

*
Pin laptop là sản phẩm công nghệ cao, được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại do chính các hãng sản xuất máy tính (IBM, DELL, SONY,…) cung cấp. Hoặc do các hãng chuyên sản xuất pin laptop (như hãng SMP – USA, Sanyo, Sony – JAPAN) được nhà sản xuất laptop chỉ định. Chúng cung cấp năng lượng cho laptop hoạt động độc lập mà không cần nguồn điện ngoài (Adaptor AC) trong khoảng thời gian nhất định cho phép. Chúng được cấu tạo từ:

1 – Mạch pin: Đây là thành phần rất quan trọng chứa các thông số giúp cho máy tính có thể nhận dạng và quản lý chính xác loại Pin phù hợp. Chúng được tạo thành từ các mạch bảo vệ, chip quản lý sạc – xả (đó là chip EEProm và mới nhất là chip Flashrom – BQ series: BQ208xxx, BQ20Zxx, BQ80xxx, chip quản lý nguồn pin, các rơle và đầu giắc tiếp xúc với máy tính.2 – Các Cell: Tùy từng loại pin mà ta có 3 – 4 – 6 – 8 – 9 hoặc 12 cell. Chúng được hàn chặt với nhau thành từng cặp song song và/hoặc mắc nối tiếp nhau.Các viên Pin dung lượng lớn có thể có nhiều cell hơn nữa. Các cell phổ biến hiện nay là cell tròn, có dung lượng 2000m
Ah, 2200m
Ah, 2400m
Ah, 2600m
Ah…. Cell vuông có dung lượng nhỏ hơn 1800m
Ah, 2000m
Ah… và thường dùng trong các máy mỏng, nhẹ như IBM X30; Dell C400….3 – Vỏ (hộp): Giữ và bảo vệ cell pin cùng mạch pin bên trong. Chúng tạo thành một khối gắn kết chặt chẻ, hoàn chỉnh như chúng ta thường thấy. Cũng là nơi in nhãn hiệu và tham số pin của nhà sản xuất: Điện thế, công suất pin, mã pin,…
Phần lớn pin laptop hiện nay là pin Lithium-Ion (Li-Ion battery), sử dụng loại cell Lithium-Ion (Li-Ion cell). Tuổi thọ (Cycle
Count – chu kỳ sạc xả pin) phụ thuộc công nghệ và hãng sản xuất chúng. Cell Sanyo có cyclecount lên đến hơn 1000 lần, tương đương 2,5 năm sử dụng; cell china cyclecount 200 lần, 1 năm sử dụng,…. Và khi Pin laptop không thể cung cấp điện áp cho laptop hoặc thời lượng sử dụng rút ngắn khoảng vài chục phút là do một số nguyên nhân sau đây:
Các cells bên trong bị yếu (chai) hoặc hỏng.Bo mạch pin – SMB bị hỏng.
Chúng ta sẽ làm gì để Pin có thể đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng và an toàn tuyệt đối cho laptop khi hoạt động. Mua pin mới hay Phục hồi pin? Hiện nay ở Việt Nam, việc mua một viên pin laptop chính hãng là rất khó, hoặc nếu có mua được thì giá thành rất cao và cũng không có bất kỳ sự hỗ trợ nào từ phía nhà sản xuất. Nên chúng ta chỉ biết mua và sử dụng pin có xuất xứ không rõ rãng, thường là pin TQ, giá thành thấp và chất lượng không được kiểm định.Công nghệ phục hồi pin laptop là gì? Quy trình phục hồi như thế nào?

Xét về yếu tố công nghệ, Công nghệ sản xuất pin laptop và Kỹ thuật phục hồi pin laptop cơ bản là giống nhau! Như chúng ta đã tìm hiểu đó, để phục hồi pin laptop được sản xuất bởi SANYO – IBM T60, bắt buộc phải có công nghệ của Sanyo – Sanyo Tool. Hay như để phục hồi pin được sản xuất bởi SMP – HP DV4, bắt buộc phải có công nghệ của SMP – EV2300. Khi đó pin được phục hồi mới có thể đạt 100% như pin gốc.

Khái niệm “Phục hồi pin laptop” khác hoàn toàn “phục hồi cell” – tái sử dụng lại cell cũ, chỉ là công đoạn nhỏ trong quy trình xử lý cell, mà rất nhiều Khách hàng nhầm lẫn. Phục hồi pin laptop gồm hai quy trình công nghệ quan trọng. Đó là “Công nghệ xử lý mạch pin ” và “Kỹ thuật xử lý cell pin” mà chúng ta sắp tìm hiểu sau đây.


1. Quy trình kỹ thuật xử lý cell pin laptop


Sau đây chúng tôi sẽ giới thiệu quy trình kỹ thuật thay các cells mới cho Pin laptop IBM T60 – Pin Li-ion, 6 cell. Điện thế: 10V8. Công suất 56Wh. Made in Japan (SANYO).
*
Hình. Pin laptop IBM T60
√ Chuẩn bị:Dụng cụ tách vỏ pin.

*
Hình. Dụng cụ tách vỏ (hộp) pin laptop

6 cells mới SANYO Li-ion UR18650 2600m
Ah.

*
Hình. Cell Sanyo Li-ion UR18650

Các dây dẫn điện (có thể tái sử dụng dây dẫn cũ).Thiết bị: Máy hàn cell, máy test dung lượng cell, máy đo nội trở cell, mõ hàn, kẽm hàn,…

*
Hinh. Máy hàn cell

*
Hình. Nikel – kẽm hàn cell

*
Hình. Máy đo nội trở cell

*
Hinh. Máy đo dung lượng cell

Keo dán: Keo 2 mặt và Epoxy.√ Thao tác:Bước 1: Tháo vỏ (hộp) pin
Ta dùng dao nhỏ để tách vỏ (hộp) Pin theo các đường rãnh của Pin. Nên gõ nhẹ và đều xung quanh rãnh Pin cho đến khi tách rời chúng ra. Bước này rất quan trọng, tránh va chạm giữa dao và mạch pin bên trong. Đồng thời giữ cho mạch pin không bị trầy sướt hay bể.

*
*
Hình. Bên trong pin laptop

Bước 2: Sau khi tách vỏ (hộp) Pin thành công, ta lấy các cells và mạch pin ra khỏi vỏ (hộp).

*
Hình. Mạch pin và bộ cell

Bước 3: Tháo mạch pin ra khỏi bộ cell
Từng bước thực hiện thao tác tháo dây mạch Pin ra khỏi các cell. Lưu ý thao tác hết sức cẩn thận, tránh tình trạng bo mạch bị chết trong lúc tháo dây.

*
*
Hình. Mạch pin sau khi đã tháo khỏi cell

Bước 4: Đóng cell
Để cell hoạt động ổn định, ta cần phải kiểm tra kỹ thông số. Dùng máy đo dung lượng và máy đo nội trở để kiểm tra cell. Như nói ở đầu, pin T60 có công suất thiết kế 56Wh (5200m
Ah). Do đó ta chọn cell có dung lượng 2600m
Ah là được. Và tất nhiên loại cell phải có nội trở thấp và đồng đều nhau.Sau khi xử lý thành công mạch pin và kiểm tra cell hoàn tất, ta tiến hành hàn – bấm cell. Dùng máy hàn bấm (hay còn gọi là máy đóng cell) để hàn các cell lại với nhau thành từng cặp (bộ cell). Quá trình này sẽ làm tăng tuổi thọ và tối ưu cell. Nếu không có máy đóng pin thì có thể dùng mỏ hàn điện. Nhưng quá trình này không đảm bảo độ bền mối hàn và tuổi thọ của cell.

*
Hình. Đóng cell

*
Hình. 6 cell đã được đóng thành bộ

Bước 5: Hàn mạch pin vào bộ cell
Sau khi các bước trên đã hoàn tất, ta sẽ hàn mạch pin vào bộ cell. Ta đặt bộ cell đã được hàn và mạch pin vào vỏ (hộp) pin với vị trí như ban đầu. Sau đó bắt đầu hàn các dây mạch pin với bộ cell bằng mỏ hàn thông thường

*
Hình. Mạch pin và bộ cell mới đã được hàn trở lại

Có thể dùng keo 2 mặt để cố định bộ cell vào vỏ pin trước khi thực hiện bước kế tiếp.Bước 6: Dán vỏ (hộp) pin và hoàn tất quy trình 1.Cuối cùng là đóng nắp vỏ (hộp) pin và dùng keo dán – Epoxy để dán 2 nắp vỏ (hộp) pin lại với nhau sao cho dính khít và thẩm mỹ.

*
Hình. Thay cell Pin T60 hoàn chỉnh

Đến đây chúng ta đã hoàn tất quy trình kỹ thuật thay cell pin laptop. Chuẩn bị sang quy trình xử lý mạch pin laptop – SMB

2. Quy trình Công nghệ xử lý mạch pin laptop

Ở đây chúng ta đang phân tích mạch pin IBM T60 (Made in Japan). Mạch pin được sản xuất bởi SANYO – chip quản lý mạch pin là flashrom bq8030, do đó công nghệ xử lý mạch pin này phải là công nghệ SANYO – Sanyo Tool.

*
Hình. Sanyo Tool – Made in Japan

Vì những lý do liên quan đến công nghệ mà chúng tôi không thể phân tích chi tiết quá trình xử lý mạch pin ở đây được! Mà chỉ phân tích những thông số quan trọng trên mạch pin trước và sau khi đã xử lý.

*

Hình a. Thông số trên mạch pin chưa xử lý


Design
Capacity (DC): Chỉ số công suất/dung lượng thiết kế của pin (/Wh/m
Ah). Với pin T60 như trên là tương đương 56 Wh hay 5200 m
Ah.Full
Charge
Capacity (FCC): Chỉ số công suất/dung lượng sạc đầy pin(Wh/m
Ah). Sau quá trình sử dụng (sạc -xả pin), chỉ số này đã giảm (tương đương 0,6 Wh). Nghĩa là hiện tại pin này khi sạc đầy 100% (12600 m
V), công suất chỉ đạt tối đa tương đương 0,6 Wh.Cycle
Voltage: Điện thế thiết kế (m
V). Điện thế tiêu chuẩn mà nhà thiết kế/sản xuất pin đưa ra trên mỗi pin laptop. 10V8 (10800 m
V)Voltage: Điện thế tổng các cell (m
V). Điện thế tổng các cell hiện tại. 11V4 (11371 m
V)Charging
Current: Chỉ số dòng sạc pin (m
A). Hiện tại dòng sạc pin bằng 0 m
A, nghĩa là máy tính không thể sạc pin đầy được!Charging
Voltage: Chỉ số điện thế sạc pin (m
V). Hiện tại điện thế ngõ ra của pin bằng 0 m
V, nghĩa là máy tính không thể khởi động từ pin được!Ngoài ra còn rất nhiều thông số quan trọng khác.

Xem thêm: Bật Mí Cách Nấu Thịt Chó Ngon Nhất, Cách Làm Thịt Chó Nướng Đúng Vị Truyền Thống

Tóm lại nếu pin laptop của Quý khách có thông số tương tự như trên thì vui lòng liên hệ với chúng tôi càng sớm càng tốt!


Hình b. Mạch pin đã xử lý thành công. Các tham số trở về “trạng thái ban đâu”! Pin đã hoạt động tốt.
Full
Charge
Capacity (FCC): Sau khi xử lý mạch pin thành công, sạc pin đầy 100% (12600 m
V), công suất đạt 100%, tương đương 56Wh. OKCycle
Current: 3300 m
A. OKCharging
Voltage: 12600 m
V. OK

*

Hình b. Thông số trên mạch pin đã xử lý